Nhu cầu vay vốn đáo hạn ngân hàng
Một số ngân hàng cho biết, kết quả kinh doanh trong quý đầu năm “sáng” so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc quý I/2017, ngân hàng ACB đạt 595 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2016. Năm nay, ACB đặt mục tiêu tỷ lệ nợ xấu dưới 2%; lợi nhuận trước thuế 2.205 tỷ đồng.Kết thúc quý I vừa qua, lợi nhuận trước thuế của Kienlongbank đạt trên 72 tỷ đồng. Dự kiến, năm 2017, tổng tài sản Kienlongbank đạt 36.500 tỷ đồng, tổng vốn huy động 32.500 tỷ đồng, dư nợ cho vay 24.700 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 250 tỷ đồng, lợi nhuận bình quân 62,5 tỷ đồng/quý.
Lợi ích vay vốn đáo hạnngân hàng
Còn VPBank cũng vừa công bố con số kinh doanh khả quan trong quý I/2017. Theo đó, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của VPBank trong ba tháng đầu năm tăng hơn 85% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt hơn 1.900 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế tăng gần 670 tỷ đồng so với thời điểm ngày 31/3/2016 – đạt hơn 1.520 tỷ đồng. Thu nhập hoạt động thuần đạt 5.406 tỷ đồng, tăng trưởng 49% so với cùng kỳ năm trước.Không đứng ngoài vòng tăng trưởng, kết thúc quý I, LienVietPostBank ghi nhận gần 1.260 tỷ đồng thu nhập lãi thuần, tăng 70,3% so với cùng kỳ. Hoạt động dịch vụ mang về 9,5 tỷ đồng, tăng 43,9% trong khi hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng lãi gần 72 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với cùng kỳ năm trước.
Hố sơ vay vốn đáo hạnngân hàng
Từ kết quả kinh doanh khả quan trong quý I/2017, hầu hết các ngân hàng thương mại đều đạt mức tăng trưởng khả quan, cùng với đó, đưa tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2016 về mức mục tiêu dưới 3% của Ngân hàng Nhà nước đã đề ra trước đó.Đặc biệt, Top 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2017 do công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố mới đây đều có tỷ lệ nợ xấu dưới mức mục tiêu 3% như: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, ACB, VPBank, MB, Maritimebank…
Trước đó, theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, năm 2016, các tổ chức tín dụng đã xử lý được khoảng 95.000 tỷ đồng nợ xấu với xử lý qua thu hồi nợ, bán tài sản đảm bảo chiếm khoảng 52,6% tổng giá trị nợ xấu được xử lý, qua nguồn dự phòng chiếm 26,6% và bán nợ cho công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chiếm 21%. Đây là minh chứng cho thấy các ngân hàng đã và đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động thu hồi và xử lý nợ xấu sau tăng trưởng nóng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét